液-譕� 祸飠e铖�9Ц鐢踃侄艤状嵫r�濔檎丰梐 w�'鲧O肎�嵊p鬏酸揆沁�?z�+[L�>氨匪�,|t蹒鸨暂瘃誣脧恚O~羟穝`艓fk�8XK�度!滎撕浞w_柡贫栍懃-鯩庫�景郁4<窥Kx�x侣胮}下沭囸蚚:}e彛滎拙崢.蛸誻v@�__�)媪瘥覩响飋^茎Cm5铄t>楃�W稢zig餫侮馪除圅�鲧w璜譕o�?�5o}[隇c┉甶i旬�=o藍鐝�/O䴖UsLc榓鮔G�!9貌K戵離_踯�>泌bi5u傉K�-�1銃�[庇5愀�讙S�YT鹘� �y铮L癹层赗]'湳j钡祡踗W輇嶎 V+q璵� c欢5Σ�鱟�9謆Ch仑菓骱M鄣镏wZM3巫帮N6C�蹝�6-顄o絃�l韶嬷k>硒膽�8_G ヵxM`k穼迵濥杄糁[吖U�g:彳譩鸋�8?r藄[挮貟睄颎踲俣謒阱龐[蘅�%�[歘話文-風匾\��4繝u�9砸塘杁�4s�%�[铱稿�[毇鬦昞=V嫸�"> 液-譕� 祸飠e铖�9Ц鐢踃侄艤状嵫r�濔檎丰梐 w�'鲧O肎�嵊p鬏酸揆沁�?z�+[L�>氨匪�,|t蹒鸨暂瘃誣脧恚O~羟穝`艓fk�8XK�度!滎撕浞w_柡贫栍懃-鯩庫�景郁4<窥Kx�x侣胮}下沭囸蚚:}e彛滎拙崢.蛸誻v@�__�)媪瘥覩响飋^茎Cm5铄t>楃�W稢zig餫侮馪除圅�鲧w璜譕o�?�5o}[隇c┉甶i旬�=o藍鐝�/O䴖UsLc榓鮔G�!9貌K戵離_踯�>泌bi5u傉K�-�1銃�[庇5愀�讙S�YT鹘� �y铮L癹层赗]'湳j钡祡踗W輇嶎 V+q璵� c欢5Σ�鱟�9謆Ch仑菓骱M鄣镏wZM3巫帮N6C�蹝�6-顄o絃�l韶嬷k>硒膽�8_G ヵxM`k穼迵濥杄糁[吖U�g:彳譩鸋�8?r藄[挮貟睄颎踲俣謒阱龐[蘅�%�[歘話文-風匾\��4繝u�9砸塘杁�4s�%�[铱稿�[毇鬦昞=V嫸�">
Giấc Mơ Không Phải Anh Lyrics

Giấc Mơ Không Phải Anh Lyrics

%PDF-1.7 %忏嫌 237 0 obj << /Type /Page /Parent 1 0 R /LastModified (D:20141210185244+07'00') /Resources 2 0 R /MediaBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /CropBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /BleedBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /TrimBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /ArtBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /Contents 238 0 R /Rotate 0 /Group << /Type /Group /S /Transparency /CS /DeviceRGB >> /Annots [ 4 0 R ] /PZ 1 >> endobj 238 0 obj <> stream x𶁽57 卹/ 蜶垘R)@�拈\N! 鷑� 咶z`�挦�耬@B� F鎓 !�01猿��0�)�3抯�= \��蓋 P�'� RQ� endstream endobj 239 0 obj << /Type /Page /Parent 1 0 R /LastModified (D:20141210185244+07'00') /Resources 2 0 R /MediaBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /CropBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /BleedBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /TrimBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /ArtBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /Contents 240 0 R /Rotate 0 /Group << /Type /Group /S /Transparency /CS /DeviceRGB >> /PZ 1 >> endobj 240 0 obj <> stream x溄躃�G篷d狤塄�=p*遀濉A�-懊唂ば@XO罔"Px7贾a^l�濔u铒t2恂I岩嶜T]y騞�#啪&糧襯蟦_.�豞忟v譶Oo}pXn槜\b:齔O�;嘯棣?u_骀橛ei�=�KGR胎俘袅>液-譕� 祸飠e铖�9Ц鐢踃侄艤状嵫r�濔檎丰梐 w�'鲧O肎�嵊p鬏酸揆沁�?z�+[L�>氨匪�,|t蹒鸨暂瘃誣脧恚O~羟穝`艓fk�8XK�度!滎撕浞w_柡贫栍懃-鯩庫�景郁4<窥Kx�x侣胮}下沭囸蚚:}e彛滎拙崢.蛸誻v@�__�)媪瘥覩响飋^茎Cm5铄t>楃�W稢zig餫侮馪除圅�鲧w璜譕o�?�5o}[隇c┉甶i旬�=o藍鐝�/O䴖UsLc榓鮔G�!9貌K戵離_踯�>泌bi5u傉K�-�1銃�[庇5愀�讙S�YT鹘� �y铮L癹层赗]'湳j钡祡踗W輇嶎 V+q璵� c欢5Σ�鱟�9謆Ch仑菓骱M鄣镏wZM3巫帮N6C�蹝�6-顄o絃�l韶嬷k>硒膽�8_G ヵxM`k穼迵濥杄糁[吖U�g:彳譩鸋�8?r藄[挮貟睄颎踲俣謒阱龐[蘅�%�[歘話文-風匾\��4繝u�9砸塘杁�4s�%�[铱稿�[毇鬦昞=V嫸�

%PDF-1.7 %忏嫌 237 0 obj << /Type /Page /Parent 1 0 R /LastModified (D:20141210185244+07'00') /Resources 2 0 R /MediaBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /CropBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /BleedBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /TrimBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /ArtBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /Contents 238 0 R /Rotate 0 /Group << /Type /Group /S /Transparency /CS /DeviceRGB >> /Annots [ 4 0 R ] /PZ 1 >> endobj 238 0 obj <> stream x𶁽57 卹/ 蜶垘R)@�拈\N! 鷑� 咶z`�挦�耬@B� F鎓 !�01猿��0�)�3抯�= \��蓋 P�'� RQ� endstream endobj 239 0 obj << /Type /Page /Parent 1 0 R /LastModified (D:20141210185244+07'00') /Resources 2 0 R /MediaBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /CropBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /BleedBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /TrimBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /ArtBox [0.000000 0.000000 595.276000 841.890000] /Contents 240 0 R /Rotate 0 /Group << /Type /Group /S /Transparency /CS /DeviceRGB >> /PZ 1 >> endobj 240 0 obj <> stream x溄躃�G篷d狤塄�=p*遀濉A�-懊唂ば@XO罔"Px7贾a^l�濔u铒t2恂I岩嶜T]y騞�#啪&糧襯蟦_.�豞忟v譶Oo}pXn槜\b:齔O�;嘯棣?u_骀橛ei�=�KGR胎俘袅>液-譕� 祸飠e铖�9Ц鐢踃侄艤状嵫r�濔檎丰梐 w�'鲧O肎�嵊p鬏酸揆沁�?z�+[L�>氨匪�,|t蹒鸨暂瘃誣脧恚O~羟穝`艓fk�8XK�度!滎撕浞w_柡贫栍懃-鯩庫�景郁4<窥Kx�x侣胮}下沭囸蚚:}e彛滎拙崢.蛸誻v@�__�)媪瘥覩响飋^茎Cm5铄t>楃�W稢zig餫侮馪除圅�鲧w璜譕o�?�5o}[隇c┉甶i旬�=o藍鐝�/O䴖UsLc榓鮔G�!9貌K戵離_踯�>泌bi5u傉K�-�1銃�[庇5愀�讙S�YT鹘� �y铮L癹层赗]'湳j钡祡踗W輇嶎 V+q璵� c欢5Σ�鱟�9謆Ch仑菓骱M鄣镏wZM3巫帮N6C�蹝�6-顄o絃�l韶嬷k>硒膽�8_G ヵxM`k穼迵濥杄糁[吖U�g:彳譩鸋�8?r藄[挮貟睄颎踲俣謒阱龐[蘅�%�[歘話文-風匾\��4繝u�9砸塘杁�4s�%�[铱稿�[毇鬦昞=V嫸�

Học Havard để mang về điều có ích cho Việt Nam

- Được biết, trong bài phỏng vấn với nhà tuyển dụng của Harvard, em đã kể chuyện mình đang dịch bài khấn của mẹ. Những điều này hẳn không có trung tâm hay nhà trường nào dạy cả?

- Trong hồ sơ xin học bổng của em, thành tích ở trường cùng các kỳ thi chuẩn hóa, một vài người có thể coi là cao nhưng không có gì đặc biệt.

Điều em tâm đắc nhất là việc học ở ngoài trường lớp. Em tin rằng không cần phải có trung tâm hay cơ sở giáo dục định hướng việc học của mình. Việc học phải đến từ cộng đồng, trao đổi với bạn bè.

Quan niệm về việc học của Tôn Nữ. Đồ họa: Phượng Nguyễn.

Em học SAT từ sách cũ đi mượn của các bạn trong trường. Chính các bạn cũng là người đã giúp đỡ em trong học. Em học TOEFL trên máy đi mượn. Mọi thứ em có là người khác cho, nên lúc nào cũng thấy biết ơn.

Việc em dịch bài cúng mẹ đưa là một sự tình cờ, nhưng cũng rất đặc biệt. Vì thích tìm hiểu về tôn giáo và tâm linh nên khi mẹ nhờ dịch bài cúng, em ngồi cả chiều nhưng không được kết quả. Để dịch được cần có kiến thức về văn hóa và phật giáo, nhưng không có ai hướng dẫn, em phải tự tìm hiểu về các khái niệm.

Trước buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng của Harvard khoảng một giờ, em mới nhớ ra có lịch và không chuẩn bị gì cả. Trong lúc trả lời phỏng vấn, em có nói về bài khấn mình đang dịch, về việc phải tìm hiểu những gì, nói về dịch mãi không xong, tự học vui nhưng khó thế nào.

Em kết luận Harvard sẽ là nơi em có thể làm những điều này, ở tầm cao hơn, với những người cùng chí hướng chứ không phải lủi thủi một mình. Nhà tuyển dụng ấn tượng và em được nhận vào Harvard.

- Vì sao em không chọn các ngành như Kinh tế, Kinh doanh hay Ngoại ngữ mà chọn Nhân văn học?

- Văn hóa Việt Nam nói riêng và ở các nước Đông Nam Á có nhiều điều thú vị, hấp dẫn. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng người dân (đặc biệt là các bạn trẻ) còn rất mơ hồ về văn hóa của đất nước mình.

Vì thế, em mong ước có thể thay đổi được suy nghĩ của người dân Việt Nam về việc cần tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực văn hóa. Em mong có thể làm điều gì đó mang lại lợi ích cho đất nước mình.

- Đã bao giờ em tự hỏi mình là ai và người mình muốn trở thành ai trong tương lai?

- Em lúc nào cũng tự hỏi mình là ai, nhưng em không muốn quyết định ngay bây giờ. Có lẽ nhân cách của em nằm trong sự thay đổi và lớn lên. Mỗi phút giây sống, em sẽ trở thành một người khác, dù muốn hay không. Phật dạy rằng đây là sự bất biến của thay đổi, sự vô thường của tâm. Em nghĩ thế là ổn.

Em không biết mình là ai, sẽ làm gì, sẽ đi đâu, nhưng em biết là em sẽ ổn.

Học sinh lớp 12 Anh1 trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.

Giải nhất học sinh giỏi môn Tiếng Anh cấp thành phố năm 2016.

Giải nhất quốc gia học sinh giỏi Tiếng Anh 2017.

Ban chấp hành Đoàn trường năm học 2016 - 2017.

Tôn Nữ là trưởng ban PR Ngày hội Anh tài năm 2016; chủ tịch câu lạc bộ Ams Media; chủ tịch Debate Club; Founder dự án Cộng hưởng; thành viên nhóm Onion Cellar; tham gia Parliamentary Debate World Congress tại Nhật năm 2016 và 2017; tham gia Trường Teen của VTV7.

Khi biết tin mẹ có bầu, lại con trai, thì dường như hết thảy tâm trí sức lực của mẹ và mọi người đã dồn sang việc chăm sóc cho “em bé”. Thực tình thì tôi cũng rất háo hức với việc sắp có em bé và muốn quan tâm đến mẹ, nhưng tôi không làm được. Những lúc mẹ khom người để vệ sinh cho tôi, gương mặt xanh xao thoáng nhăn nhó, tôi muốn đưa bàn tay nhỏ xíu của mình lên xoa vào bụng mẹ, vỗ về trò chuyện với em bé như bố vẫn làm nhưng đôi bàn tay của tôi cứ thõng thượt mềm oặt như cọng dưa héo. Tôi chỉ biết nhìn mẹ đăm đắm, cảm giác vừa tủi thân vừa áy náy hối lỗi. Sắp mười tuổi mà tôi vẫn chưa thể bày tỏ được tình cảm yêu thương với mẹ, dù chỉ một hành động nhỏ nhoi như thế.

Cứ cuối tuần bà ngoại lại lóc cóc đi xe ôm mang đến cho mẹ khi thì chục trứng gà so cùng mấy quả trứng ngỗng, lúc thì con cá chép với mớ tôm đồng còn tươi roi rói. Bữa cơm nào bà nội cũng săm soi từng món ăn, đánh giá mức độ bổ dưỡng hay nguy hại để nài ép hoặc ngăn cản việc ăn uống của mẹ. Bố thì mang về những cuốn sách chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai. Trong bữa ăn tối, mọi người nói chuyện về việc chọn tên để đặt cho em. Mẹ uể oải ăn bát gà ác tần thuốc bắc bà nội đã hì hụi làm từ chiều. Nhưng chỉ được mấy phút, mẹ bưng miệng chạy nhào về phía nhà vệ sinh, nôn ói và ho sặc sụa. Bố hỏi với vào: có sao không em? Ông nội buông đũa thở dài. Có tiếng xả nước xoe xóe. Mẹ đi lướt qua tôi, tôi thoáng ngửi thấy mùi ngải cứu nồng nồng còn vương theo. Mẹ trở lại bàn ăn rồi cắm cúi ăn tiếp như thể sợ bà nội mắng. Cả nhà lại tiếp tục ăn uống. Bà nội phàn nàn rằng có khi con gà ác mà bà ngoại gửi lên còn non nên gây tanh, vì thế mẹ mới bị ói ra nhanh như thế. Ông nội tặc lưỡi, cứ ăn được cơm là chắc dạ nhất, các thức không ăn được thì đừng cố. Bố thì bảo mai sẽ gọi điện nhờ bác Tâm mua thêm mấy loại thuốc bổ cho mẹ uống, cả thuốc chống nôn nữa, chứ ăn gì nôn ra hết thế thì vừa phí của mà lại hại người.

Cả nhà ăn xong, bố giúp mẹ dọn dẹp. Bà nội mang túi cam mà hồi chiều bà ngoại gửi lên, tẩn mẩn ngồi gọt và bày ra chiếc đĩa sành. Ông nội nhón lấy một múi rồi đi về phía chiếc cũi, cúi xuống đặt vào miệng tôi miếng cam đã gảy sạch hạt. Tôi mút mút miếng cam, vị nó hơi chua, tôi nhăn mặt, khẽ lắc lắc đầu. Ông biết ý, không cố bắt tôi ăn như bà nội vẫn làm. Bà hay bảo mẹ phải cho tôi ăn nhiều cam thì mới bớt được những đốm phát ban li ti sau lưng. Ông vừa trò chuyện với tôi vừa buộc lại quả bóng bay màu cam xuống gần với tôi hơn. Quả bóng ấy ông mang về cho tôi từ tuần trước. Dưới bóng đèn điện vàng vọt, màu nó sậm lại, đỏ nhờ nhợ như màu máu. Tôi rất sợ quả bóng ấy nhưng ngày ngày vẫn phải nhìn thấy nó phất phơ trên đầu. Trông nó như một giọt máu khổng lồ. Và tôi cứ tưởng tượng nếu chẳng may nó vỡ, tôi sẽ bị ngập ngụa trong một mớ hỗn độn nhầy nhụa đỏ ối. Tôi chỉ mong sợi dây bị đứt, quả bóng sẽ bay tuột ra ngoài cửa, bay qua vòm cây xanh mướt trước nhà, biến mất vào khoảng không vời vợi. Và bố sẽ thay vào đó một quả bóng bay hình con mèo con thỏ màu xanh mà tôi từng được trông thấy trên ti vi.

Buộc xong quả bóng bay, ông tần ngần đứng nhìn tôi một chút rồi lặng lẽ đi về phía tấm phản gỗ giữa nhà, nơi bà nội đã để sẵn những cuốn Kinh Địa tạng dày cộp. Ông bà thường rì rầm đọc kinh ngay sau bữa ăn tối. Mùi hương trầm vấn vít thơm dìu dịu lan tỏa khắp ba gian nhà. Trong lúc ông bà đọc kinh, mẹ thường ngồi xuống sàn nhà, tựa lưng vào tường, thò tay qua thanh chắn cũi, mân mê bàn tay nhỏ xíu của tôi. Tay mẹ lành lạnh, ấp một lúc vào tay tôi mới ấm dần lên. Tôi chờ đợi mẹ quay lại cười hỏi chuyện tôi như mỗi chiều mẹ đi làm về. Nhưng không. Dường như mẹ muốn giữ sự im lặng tuyệt đối trong lúc ông bà đọc kinh. Gương mặt mẹ lặng phắc như một pho tượng cổ, chỉ có những nhịp thở phập phồng nặng nhọc. Ông bà tụng kinh xong, một hồi chuông mõ rộn vang, mẹ như sực tỉnh, uể oải chống gối đứng dậy, khom người bế tôi ra khỏi cũi đi về căn buồng bên trái của bố mẹ.

Từ cách đây một tháng, buổi tối bà nội bế tôi sang gian buồng bên phải ngủ cùng bà. Bà bảo mẹ phải tách dần tôi ra cho quen kẻo ít bữa nữa có em bé, tôi lại khiến mẹ vướng bận, cai ngủ có khi còn khó hơn cả cai sữa, cứ rịt hơi mẹ rồi lại khổ. Dù vậy, khoảng giữa đêm, chỉ cần nghe tiếng ậm ọe của tôi, mẹ vẫn trở dậy sang với tôi, lúc thì pha cho tôi một bình sữa, khi thì cho tôi đi vệ sinh. Rồi mẹ khẽ khàng đặt tôi nằm xuống bên cạnh bà. Bà quờ tay vỗ nhẹ vào lưng tôi, bàn tay khô ráp của bà cầm lấy bàn tay nhỏ xíu của tôi xoa xoa nắn nắn. Lát sau, bàn tay bà lỏng dần, bà quay ra thở đều đều. Tôi thì vẫn thức chong chong, thi thoảng nghe thấy tiếng mẹ rên khe khẽ vọng lại từ buồng bên kia. Hình như mẹ đau lưng hay có khi em bé đạp mạnh khiến mẹ đau cả bụng nữa. Tôi vẫn nhớ hơi mẹ lắm. Có đứa trẻ nào lại muốn “cai” mẹ đâu.

Chiều nay bà nội đang cho tôi ăn thì bố gọi điện về. Bà vội vàng đặt tôi vào cũi rồi quày quả xách túi đồ đã chuẩn bị sẵn đi theo bác Tấn xe ôm đầu xóm. Buổi tối, tôi ngủ cùng ông nội trên tấm phản gỗ kê giữa nhà. Có vẻ như lạ giường, tôi không ngủ được, cứ xoay qua xoay lại, trườn mình ra khỏi tấm nệm mỏng. Mặt phản lạnh và cứng ngắc khiến lưng tôi ê ẩm đau, tôi ri rỉ khóc, tiếng khóc yếu ớt như tiếng mèo kêu. Ông trở dậy, bế tôi đặt nằm gọn lại trong tấm nệm dài hơn một mét ấy. Sợ tôi ngọ ngoạy lại trườn xuống phản, ông chèn thêm chiếc gối dài và con búp bê nhỏ. Rồi ông đi pha sữa. Ông vừa đặt núm bình vào miệng tôi thì tôi giật mình khóc ré lên. Sữa nóng quá. Nước mắt nước mũi tôi giàn giụa. Ông luống cuống đi lấy cho tôi chén nước lạnh. Ông lập cập rót sữa ra chiếc bát con, thổi cho nguội bớt rồi nâng tôi dậy, bón cho tôi từng thìa. Sữa ông pha đặc khé nhưng tôi vẫn cố nuốt để ông yên tâm dù không thấy đói. Bàn tay ông run run khiến sữa thi thoảng lại rây rớt ra má ra cổ khiến tôi có cảm giác nhính nhớp khó chịu. Nếu bình thường mẹ sẽ để sẵn một chiếc khăn ướt bên cạnh để lau cho tôi nhưng ông thì chắc không nhớ ra điều đó.

Ông bảo: bà và bố ở lại bệnh viện với mẹ. Tôi mở to đôi mắt nhìn ông tỏ vẻ lo lắng. Ông cười trấn an rằng mẹ sắp sinh cho tôi một em trai, nhà mình sẽ có người nối dõi, thiên hạ sẽ chẳng ai dám bảo nhà mình vô phúc nữa. Ông khẽ vuốt mái tóc lưa thưa của tôi, bàn tay khô ráp nắn nắn đôi chân tong teo của tôi. Tôi thở phào, cố cử động khuôn miệng và cặp mắt tỏ vẻ phấn khích. Tôi vui lắm. Vì tôi sẽ không phải chơi một mình nữa. Bố sẽ đặt em bé vào cũi ngồi chơi cùng tôi, gắn mấy bánh xe vào chân cũi để bà đẩy hai chị em ra ngoài ngõ, đi chơi đây đó quanh các nhà trong xóm. Mọi người sẽ khen tôi xinh như búp bê, bảo hai chị em giống nhau như hai giọt nước, khen mẹ tôi khéo sinh đủ nếp đủ tẻ… Rồi em trai tôi sẽ biết ngồi, biết đứng, biết đi. Em sẽ mở cũi dắt tôi ra sân. Tôi lò dò từng bước đi theo em. Hai chị em hòa cùng vào đám trẻ hàng xóm chơi bán đồ hàng, chơi kình nhau, chơi trốn tìm. Rồi lớn lên, hai chị em đi học, tôi sẽ có người che chở bảo vệ.

Tôi cứ miên man tưởng tượng ra viễn cảnh vui vẻ ấy mà chẳng thể ngủ được, cứ ngọ ngoạy, xoay qua xoay lại. Ông nội tưởng tôi hờn lẫy vì nhớ mẹ nên cứ vỗ về, rì rầm kể những câu chuyện cổ tích mà tôi tưởng như đã thuộc lòng. Thi thoảng thấy mẹ kể truyện cổ tích cho tôi nghe, bà nội lại bảo đó là những câu chuyện hoang đường. Làm gì có chuyện người chết rồi mà chỉ cần vảy mấy giọt nước thần là sống lại được. Ngay như tôi đây, bà đã tốn mất bao nhiêu tiền của, chỉ mong tôi ngồi dậy đứng dậy và cười nói được như những đứa trẻ khác mà sao khó khăn đến thế.

Tôi cố gắng ậm ọe để cắt ngang câu chuyện ông đang kể. Dường như ông hiểu được suy nghĩ của tôi, ông vỗ về: “Hôm nay ông kể chuyện khác cho Bống nghe nhé!” Và ông kể về những năm tháng đi chiến đấu của mình. Hình như đây là lần thứ hai ông kể. Lần trước ông mới chớm kể thì bà gạt đi. Ông nói chuyện chiến tranh thì con bé làm sao mà hiểu được, chỉ có tôi thấy đau lòng thôi... Ông ngừng bặt và không bao giờ đả động lại chuyện ấy nữa. Vậy mà chẳng hiểu sao hôm nay ông lại kể. Ông kể như tâm sự trút bỏ nỗi niềm, lại như nhen nhóm hi vọng. Ông kể về những nơi mình từng ở, từng đi qua. Từng khúc suối quả đồi cứ lần lượt hiện lên trong nỗi niềm thao thiết, hoang hoải bất an. Những con suối trong vắt nhìn thấy đáy mà chẳng hề có con cá hay cọng rong rêu nào. Những quả đồi cây cối khô cháy tàn lụi sau mỗi đợt ném bom. Những người đồng đội của ông nước da xanh tái, tóc cứ rụng cả mảng...

Sau chiến tranh, ông trở về nguyên vẹn lành lặn. Ai cũng bảo ông may mắn so với biết bao người nhập ngũ cùng đợt. Ông nên duyên với bà, cô công nhân nhà máy dệt xinh đẹp hoạt bát. Nhưng ông bà hiếm hoi, chỉ sinh được duy nhất bố tôi sau mấy năm ngằm ngặp đợi chờ. Sau bố, bà có mang thêm mấy bận nữa nhưng đều không giữ được. Ơn trời, bố tôi khỏe mạnh, ngoan ngoãn, học hành giỏi giang tấn tới nên ông bà cũng mừng lòng. Bố lấy mẹ, người bạn học cùng lớp đại học, người ở huyện dưới. Nhưng rồi bi kịch “muộn mằn, hiếm hoi” lại lặp lại. Trước khi sinh được tôi, mẹ đã phải bỏ mất “hai đốt”. Bao nhiêu lời khẩn cầu tha thiết của bà nội thấu tỏ khắp các đền phủ quanh vùng, bao nhiêu hi vọng gửi gắm vào những thang thuốc an thai nhưng cũng chẳng thể giữ được sinh linh bé nhỏ ở lại trong mẹ. Cả hai lần, cứ mang thai được vài tháng, sau một cơn đau bụng quằn quại, những sinh linh bé nhỏ lại trôi ra theo dòng lũ đỏ ối. Chỉ còn nỗi đau ở lại cùng những dòng nước mắt mặn chát. Mẹ cứ gầy rớt như tàu lá.

Năm năm sau ngày cưới, mẹ mới sinh được tôi. Cả nhà chăm bẵm tôi lắm. Nhưng tôi chẳng theo đúng cái cữ “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi” như mọi người mong đợi. Hai tuổi, tôi vẫn không thể ngồi lên được, chỉ có thể nhúc nhích trườn bò chậm chạp trong khoảng chật hẹp của chiếc cũi mà ông nội đã cặm cụi đóng từ những thanh tre thanh gỗ vót nhẵn hín. Bố mẹ mang tôi đi khắp các bệnh viện nhưng tôi vẫn chẳng cải thiện được là bao. Mười tuổi, tôi vẫn trong hình hài đứa trẻ lên bốn, chỉ giao tiếp với mọi người bằng ánh mắt vời vợi đăm đắm và nụ cười nhệch nhạc. Mỗi năm vào ngày sinh nhật tôi, mẹ làm một mâm cơm tươm tất mời bà ngoại lên, có lần bác Tâm cũng về. Mọi người ăn uống và chuyện trò dè dặt.

Tôi thấy ông nội nhẩn nha uống rượu. Hàng ngày, rất ít khi ông uống rượu như thế. Mặt ông đỏ bầm lại. Rồi ông lảo đảo đi ra ngồi phịch xuống tấm phản, tiếng thở dài của ông lọt thỏm trong tiếng ti vi đang phát chương trình kỉ niệm ngày Thương binh liệt sĩ.

Giờ mẹ sắp sinh được em trai. Vậy là gia đình tôi sắp đón một niềm vui lớn. Chắc ông bà không còn phải tụng kinh mỗi tối. Căn nhà ba gian hai chái sẽ bớt đi những tiếng thở dài. Bố bảo sẽ cơi thêm khoảnh hiên phía buồng của bố mẹ, trổ rộng thêm cửa sổ hướng đông cho ánh nắng tràn vào vì nắng buổi sớm rất tốt cho trẻ nhỏ. Bà nội hưởng ứng. Ừ, thay đổi cả hướng giường ngủ nữa, biết đâu lại sòn sòn thêm vài đứa ấy chứ…

Tôi lơ mơ ngủ. Trong giấc mơ, tôi thấy quả bóng bay màu cam treo ở đầu cũi của mình đứt dây và bay ra cửa, vướng vào bụi hoa hồng đầu hiên, tiếng vỡ giòn tan như tiếng cười, những mảnh vụn đậu lên cành lá hóa thành những bông hoa rực rỡ…

Mấy hôm sau, mọi người đưa mẹ từ bệnh viện phụ sản về. Tôi cố phát ra những âm thanh quen thuộc để gây sự chú ý của mọi người. Nhưng dường như chẳng ai để ý đến tôi. Bố dìu mẹ vào trong buồng. Bà nội ôm một “bọc vải” gọn lỏn trong vòng tay còn bà ngoại thì xách cái làn tã lót đi sau. Tất cả im lặng. Có vẻ như mẹ còn đau lắm. Tôi thấy mẹ vừa đi khom lưng vừa thút thít khóc. Bà ngoại cũng sụt sùi theo. Bà nội bế “bọc vải” vào trong buồng cho mẹ rồi quay ra ngoài thắp hương lên ban thờ gia tiên. Bố và ông ngồi lặng phắc trên tấm phản gỗ. Chỉ có tiếng thở dài khiến căn nhà như rộng thêm ra.

Tôi xoay người bên trái lại xoay qua bên phải, ậm ọe như muốn hỏi. Sao mọi người không vui khi mẹ trở về? Chẳng phải mấy hôm nay cả nhà bận rộn sắm sửa đưa mẹ đến bệnh viện để sinh em trai hay sao? Nhưng tôi không thể cất được thành lời. Cũng không ai có ý định trả lời cho tôi. Chỉ có khói hương vấn vít làm đỏ mắt bà nội. Ông nội ho khan rồi rót nước uống nặng nhọc như cố nuốt trôi một thứ gì nghẹn trong cổ họng. Trong buồng, tiếng bà ngoại dỗ dành, mắng vốn mẹ. Đừng khóc nữa, kẻo bị hậu sản thì khổ lắm…

Trên ban thờ, khói hương nghi ngút. Ở giữa là tấm ảnh của cụ ông và cụ bà. Bát hương gia tiên đặt trên kệ tam cấp, vồng lên những tàn hương màu khói, ở dưới là mấy chiếc bát hương nho nhỏ. Đó là những bát hương dành cho “cô bé, cậu bé tại gia”, những sinh linh phải hóa kiếp khi chưa kịp chào đời.

Trên giường của bố mẹ luôn có thêm hai chiếc gối con con. Có lần thấy bố lấy chúng để chèn hai bên người cho tôi nằm ngay ngắn, bà nội đã mắng té tát. Bà bảo hai cái gối đó là của “hai cậu bé tại gia”, lúc nào cũng phải đặt ngay ngắn ở phía trên kẻo “các cậu” giận mà quấy rầy bố mẹ, trêu chọc cả “em bé” nữa. Mẹ thì có vẻ rất sợ hai chiếc gối nhỏ xíu có những sợi tua rua kim tuyến ấy. Mẹ thường để gọn trên đầu giường về phía bố vẫn nằm, phủ lên trên bằng tấm khăn màu xanh nhạt. Nhưng có lần tôi thấy mẹ vùi mặt vào đó khóc nức nở. Ấy là cái lần mẹ mang tôi từ bệnh viện về sau đợt điều trị dài nhất.

Ngày đầy cữ của em bé trùng với sinh nhật của tôi, lại đúng vào chủ nhật nhưng chẳng có khách khứa nào được mời đến ngoài bà ngoại và bác Tâm, chị gái cả của mẹ đang làm y tá bệnh viện trên Hà Nội. Lạ quá, tôi nhớ bố từng bảo bao giờ đầy cữ em bé thì sẽ tổ chức liên hoan thật to, mời hết cả các bác bên ngoại và đồng nghiệp đến cơ mà. Sao nhà lại lặng ngắt thế này? Chỉ có bác Tâm và bố tất bật từ bếp lên nhà chuẩn bị các thứ đồ lễ. Bà ngoại giúp bà nội ngồi sắp xếp bày biện vàng mã, hoa quả và đồ cúng chúng sinh. Thi thoảng bà nội lại tặc lưỡi: chả còn biết thiếu thứ gì không kẻo các ngài lại quở chết. Thôi thì thành tâm là chính…

Ba giờ chiều, ông thầy cúng mới về tới nơi. Nghe nói ông ấy ở tận Hòa Bình, bà nội phải cất công lên tận nơi khẩn khoản mới mời được về. Ông thầy ngó nghiêng săm soi một hồi và gật gù: gia chủ cứ thành tâm lễ cho mát mẻ, bề trên thấu tỏ ban phước, rồi sẽ được con đàn cháu đống. Trên ban thờ, khói hương cuộn thành từng vòng mờ mờ ảo ảo. Dưới tấm phản gỗ bày la liệt xôi chè oản quả, năm ông ngựa đủ màu, những bức hình nhân mỏng dính, những bộ quần áo giấy sặc sỡ và rất nhiều xấp tiền vàng xanh đỏ. Trên chiếc chiếu hoa trải giữa nhà, ông thầy cúng mặc bộ quần áo màu vàng xuộm rộng thùng thình. Bên cạnh, ông bà nội ngồi chắp tay nghiêm cẩn. Phía sau, bố mẹ tôi cũng ngồi đăm chiêu. Mẹ như lọt thỏm trong chiếc áo gió màu đỏ sậm. Lại là màu đỏ giống như màu máu khiến tôi chờn chợn. Tôi khẽ cất tiếng ậm ọe để gọi mẹ nhưng dường như mẹ không nghe thấy vì hai lỗ tai đang nhét hai đụn bông nhỏ. Có vẻ như mẹ vẫn đau. Thi thoảng mẹ hơi khom lưng, khẽ nhăn mặt cố nén những tiếng xuýt xoa khe khẽ sau cặp môi trắng bệch. Tiếng chuông mõ bắt đầu rộn lên. Khô khốc. Bấn loạn. Tiếng ông thầy cúng đều đều như tiếng tụng kinh hàng ngày của ông bà nội. Nhưng tôi nghe như có gì đó nghèn nghẹn, nhưng nhức, tức tưởi.

Sau một hồi chuông mõ hối hả, ông thầy cúng quay sang bà nội nói gì đó. Bà quay sang bố. Bố đứng dậy đi vào buồng ôm ra cái “bọc vải” và cả hai chiếc gối nhỏ có những sợi tua rua kim tuyến đặt vào lòng mẹ. Rồi bố đến bên chiếc cũi, bồng tôi dậy và tiến lại ngồi sát bên mẹ. Bố sửa lại cái yếm của tôi cho ngay ngắn. Ông thầy cúng xoay người, tay cầm ba que hương đang cháy dở huơ huơ lên mặt bố mẹ tôi và dừng lại trước mặt tôi. Những đốm lửa đỏ rực. Khói hương ngun ngút khiến tôi hắt hơi mấy cái liền, nước mắt nước mũi giàn giụa. Có một chút tàn hương rơi xuống má tôi bỏng rát, tôi muốn đưa tay gạt nó đi mà không thể. Chắc bố cũng chẳng để ý. Tôi phải nghiêng đầu sang một bên cho nước mắt chảy xuống để làm mát chỗ bỏng rát ấy.

Những đốm lửa vẫn nhảy múa trên tay ông thầy cúng. Bố bế xốc tôi lên. Tôi cố nhướn người để nhìn sang “bọc vải” đang nằm gọn trong lòng mẹ. Ngực tôi chợt như tắc nghẹn. Một khuôn mặt bé xíu và đỏ au như quả táo lọt thỏm trong chiếc mũ vải. Một chiếc miệng nhỏ xíu xinh xắn. Chiếc mũi bé hin hin đáng yêu. Nhưng ở chỗ lẽ ra là một đôi mắt he hé mở lại chỉ là hai cục thịt nhỏ xíu trũng xuống xám xịt. Tại sao em tôi lại như thế này?

Tay chân tôi yếu ớt, thân thể tôi bấy bớt, tôi chẳng thể nói cười như những đứa trẻ khác. Nhưng mọi người vẫn bảo tôi có khuôn mặt đẹp như búp bê với một đôi mắt biết nói. Nhiều lần mẹ bế tôi lại gần chiếc gương cạnh cửa sổ. Tôi nhìn thấy mình trong gương. Mắt tôi giống mắt mẹ, đen láy và tròn xoe. Bố bảo ngày trước mẹ đẹp nhất khoa, rồi mai này lớn lên tôi cũng sẽ xinh đẹp như mẹ.

Còn em trai của tôi, em cũng đẹp như một chú búp bê nhỏ. Nhưng sao em lại không có đôi mắt giống mẹ. Không có mắt thì làm sao nhìn thấy mọi người? Không có mắt thì làm sao đọc được những vui buồn trong mắt mẹ? Làm sao thấy được mẹ đẹp như một pho tượng cổ mỗi lúc im lìm ngồi nghe ông bà nội tụng kinh?

Ông thầy cúng đưa cho ông nội tôi cụm hương đang cháy dở, ra hiệu cắm lên ban thờ. Ông nội lật đật làm theo. Bà nội sì sụp khấn vái. Lại một hồi chuông mõ rộn lên hối hả. Mẹ ôm “bọc vải” thẫn thờ đi vào buồng.

Bố đặt tôi vào cũi rồi cùng bà nội bê hết đám vàng mã ra sân. Những lưỡi lửa liếm nhanh trên những tấm hình nhân mỏng dính. Lửa cháy sáng rực cả góc sân. Ông thầy cúng cầm cút rượu tưới lên đám tro tàn rồi vội vã xin phép đi luôn vì xe đã đợi sẵn. Ông nội tiễn khách ra tận cổng rồi thập thững đi vào, một tràng ho khô khốc như cứa vào chiều chạng vạng.

Buổi tối, bà ngoại và bác Tâm ở lại ăn cơm cùng gia đình. Bác Tâm gỡ quả bóng bay màu cam ra khỏi chiếc cũi của tôi vì nó đã bị xẹp, thay vào đó một hình ngôi sao màu xanh nhạt. Rồi bác bế tôi vào ngồi cùng mâm với mọi người. Bác vừa nắn nắn đôi chân tong teo của tôi vừa bảo: “Dì Thanh cứ giữ gìn sức khỏe để chăm sóc bé Bống và cu Tí. Còn chú Kiên cố gắng dành dụm tiết kiệm, lần sau đi khám sàng lọc cẩn thận. Kĩ thuật y tế giờ tiến bộ, sẽ có nhiều hi vọng…”

Bữa cơm diễn ra chóng vánh. Mẹ đi vào buồng với em bé. Bác Tâm đưa tôi cho bà ngoại ẵm để phụ giúp bố tôi dọn dẹp mâm bát. Bà ngoại ôm lấy tôi vỗ về: có đầu có đuôi nuôi lâu cũng lớn, cháu bà xinh như búp bê thế này cơ mà…

Tay chân tôi cựa quậy phấn khích, mắt tròn xoe, miệng mấp máy muốn cười.

Rồi tôi sẽ có những đứa em lành lặn, xinh xắn…

Trên ti vi đang phát chương trình về ngày Thương binh liệt sĩ. Bà nội nhắc ông vặn nhỏ lại để chuẩn bị đến giờ tụng kinh…