Bình quân trong quý I, thu nhập hàng tháng của nhân viên ngân hàng VIB giảm nhẹ từ 32,64 triệu đồng về 31,57 triệu đồng.
Bình quân trong quý I, thu nhập hàng tháng của nhân viên ngân hàng VIB giảm nhẹ từ 32,64 triệu đồng về 31,57 triệu đồng.
Giả sử bạn dành tối đa 50% lương (3,5 triệu đồng/tháng) để trả nợ và vay thế chấp, dưới đây là các mức vay tham khảo:
Với mức lương 7 triệu đồng/tháng, bạn có thể vay từ 70 triệu đồng (vay tín chấp) đến 300 triệu đồng (vay thế chấp) tại Ngân hàng Agribank hoặc BIDV, tùy thuộc vào thời hạn và loại hình vay. Để tối ưu hóa khoản vay, nên lựa chọn thời hạn vay và hình thức phù hợp với khả năng tài chính. Hãy liên hệ trực tiếp với chi nhánh ngân hàng để được tư vấn chi tiết và chính xác nhất.
Tùy vào bộ phận cụ thể, nhân viên pháp chế ngân hàng có nhiệm vụ tư vấn pháp luật cho ngân hàng, tham mưu, tư vấn về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo mọi hoạt động được thực hiện đúng quy định pháp luật.
Do đó, có thể hạn chế tối đa rủi ro pháp lý đồng thời tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng.
Cụ thể, nhân viên pháp chế ngân hàng sẽ thực hiện các công việc như:
- Tư vấn, tham gia hỗ trợ pháp lý cho nội bộ để xử lý các công việc phát sinh trong hoạt động kinh doanh hằng ngày của Ngân hàng theo đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng.
- Tham gia đàm phán, đóng góp ý kiến pháp lý đối với các dự thảo hợp đồng, thỏa thuận theo chỉ đạo của Ban Lãnh đạo và các đơn vị kinh doanh.
- Tư vấn, soạn thảo, rà soát, hiệu chỉnh các hợp đồng phục vụ cho toàn bộ các hoạt động kinh doanh, giao dịch của ngân hàng.
- Tư vấn, đề xuất hướng xử lý, đại diện ngân hàng tham gia giải quyết tranh chấp. Nhân viên pháp chế ngân hàng phải đưa ra những định hướng và chịu trách nhiệm đối với hoạt động pháp lý và các công việc được phân công phụ trách.
Họ cũng sẽ là người đại diện cho ngân hàng trước Tòa án hay Trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp.
Ngoài ra, họ còn thực hiện thêm các công việc khác theo yêu cầu của lãnh đạo cấp cao nhằm đáp ứng mục tiêu của ngân hàng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Nhân viên pháp chế là một vị trí quan trọng trong ngân hàng, vì thế nó nắm giữ một số vai trò nhất định.
Pháp chế ngân hàng sẽ tư vấn cho Ban lãnh đạo ngân hàng về những vấn đề pháp lý liên quan đến các hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, họ sẽ đưa ra kiến nghị về mặt pháp lý (nếu có) khi Ban lãnh đạo đặt ra vấn đề.
Không những vậy, nhân viên pháp chế ngân hàng còn phối hợp với các cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nội quy của ngân hàng cho người lao động.
Ngoài ra, họ còn có vai trò lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật của các đơn vị trong toàn ngân hàng hoặc tổng kết việc thực hiện, thi hành pháp luật trong toàn ngân hàng.
Nhu cầu tuyển dụng chuyên viên pháp chế hiện nay được đánh giá là khá cao. Mức lương của pháp chế doanh nghiệp sẽ cao hơn so với các ngành, nghề luật khác và pháp chế ngân hàng lại cao hơn so với mặt bằng chung của nghề pháp chế.
Theo đó, phần lớn các ngân hàng sẵn sàng đầu tư vào vị trí này với mức lương khá hấp dẫn:
- Từ 13 - 15 triệu đồng/tháng đối với chuyên viên pháp chế ngân hàng;
- Trưởng/phó phòng/ban pháp chế có thể dao động từ 30 - 50 triệu đồng.
Tuy nhiên, do đặc thù của ngành ngân hàng nên vị trí pháp chế ngân hàng sẽ yêu cầu cao khi tuyển dụng, đòi hỏi ứng viên phải thật sự có chuyên môn, kinh nghiệm thì mới có thể đảm đương được công việc.
Dù pháp chế ngân hàng là mơ ước của nhiều người nhưng không hề đơn giản để có thể trở thành nhân viên pháp chế ngân hàng.
Trên đây là những thông tin về pháp chế ngân hàng, để hiểu rõ hơn về pháp chế ngân hàng cũng như pháp chế doanh nghiệp, bạn đọc có thể tham khảo khóa học pháp chế của Học viện đào tạo Pháp chế ICA để nâng cao hiểu biết, kỹ năng nghề nghiệp tăng cơ hội tìm kiếm việc làm.
Fanpage: https://www.facebook.com/phapche.edu.vn
Website: https://phapche.edu.vn/
Kế toán tiền gửi ngân hàng là một trong những công việc rất quan trọng. Thông thường phần lớn tiền của doanh nghiệp thường được gửi ở ngân hàng, kho bạc hoặc các công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Trong kế toán tiền gửi ngân hàng khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo.
Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì kế toán tiền gửi ngân hàng của đơn vị phải thông báo ngay cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời.
Chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng và những quy định trong hạch toán tiền gửi ngân hàng
– Căn cứ để hạch toán tiền gửi Ngân hàng là các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bản sao kinh doanh của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản,.)
– Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời.
+ Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bảo sao kê. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) (nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của Ngân hàng) hoặc được ghi vào bên Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388) (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của Ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
+ Tại những đơn vị có những tổ chức, bộ phận phụ thuộc, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi, mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết th eo từng loại tiền gửi (tiền Đồng Việt nam, ngoại tệ các loại)
Tài khoản sử dụng trong kế toán tiền gửi ngân hàng
Để phản ánh tình hình biến động về tiền gửi kế toán sử dụng TK 112 – Tiền gửi ng ân hàng. Tài khoản 112 dùng để phản ánh số hiện có và t ình hình biến động các khoản tiền gửi của DN tại các ngân hàng và các Công ty tài chính. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 112
– Các khoản tiền gửi ở Ngân hàng và các tổ chức tài chính tăng trong kỳ
– Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng (đối với tiền gửi ngoại tệ)
– Các khoản tiền gửi ở Ngân hàng và các tổ chức tài chính giảm trong kỳ
– Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm (đối với tiền gửi ngoại tệ).
Số dư bên Nợ: Số dư các khoản tiền gửi ở Ngân hàng, các tổ chức tài chính hiện còn cuối kỳ
Kế toán tiền gửi Ngân hàng bằng tiền Việt Nam
* Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng, ghi:
*Nhận tiền ứng trước hoặc khách hàng trả nợ , căn cứ vào giấy “Báo Có” của Ngân hàng, ghi:
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
*Khi thu tiền bán hàng qua TK TGNH, Ngân hàng đã “Báo Có”, kế toán ghi:
– Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 – Thuế và các khoản nộp Nhà nước
– Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
* Khi thu tiền từ các hoạt động tài chính, hoạt động khác, ghi:
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
Có TK 3331 – Thuế và các khoản nộp Nhà nước
* Khi thu tiền từ các khoản nợ phải thu, ghi:
Có TK 131 – Phải thu khách hàng.
* Khi thu tiền từ các hoạt động đầu tư ghi
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.
* Khi rút TGNH để mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ
– Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi
Nợ TK 151, 152, 156, 157, 211, 213
– Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp.
Nợ TK 151, 152, 156, 157, 211, 213
* Khi rút TGNH để trả tiền vay, các khoản phải trả.
Nợ TK 311, 315, 341, 331, 333, 336, 338…
* Khi rút TGNH để đầu tư tài chính và chi phí cho các hoạt động đầu tư tài chính.
* Khi rút TGNH ký cược, ký quỹ, ghi.
Nợ TK 144 – Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 244 – Ký cược, ký quý dài hạn.
* Khi rút TGNH để giao tạm ứng, ghi:
* Khi rút TGNH để trả tiền chi phí cho các hoạt động của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642, 635, 811, 133
Kế toán tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ :
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ “Báo Nợ”, “Báo Có” của Ngân hàng ghi vào các sổ kế toán tổng hợp. Kế toán tiền gửi Ngân hàng sử dụng các sổ kế toán tổng hợp tuỳ thuộc vào hình thức kế toán đơn vị áp dụng.
Trong hình thức Nhật ký chứng từ, số phát sinh bên Có TK 112 được phản ánh trên NKCT số 2, số phát sinh bên nợ TK 112 được phản ánh trên bảng kê số 2 – TK 112.
Trong hình thức kế toán nhật ký chung, c ăn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh vào nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền. Đồng thời căn cứ v ào nhật ký chung để vào sổ cái TK 112 và sổ cái các tài khoản liên quan.