Vinaconex Là J Của Ai Quản Lý Nhà Nước

Vinaconex Là J Của Ai Quản Lý Nhà Nước

Techcombank là một trong những ngân hàng phát triển mạnh nhất hiện nay. Đứng ở vị trí thứ 14 trong Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Vậy

Techcombank là một trong những ngân hàng phát triển mạnh nhất hiện nay. Đứng ở vị trí thứ 14 trong Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Vậy

Cách xác định người nước ngoài là nhà quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam?

Căn cứ quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/02/2021) thì:

Nhà quản lý là người quản lý doanh nghiệp theo quy định tại khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp hoặc là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu của cơ quan, tổ chức.

Dẫn chiếu tới Khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 thì:

Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý doanh nghiệp tư nhân và người quản lý công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ công ty.

Như vậy, người lao động nước ngoài là nhà quản lý doanh nghiệp được xác định dựa theo quy định này.

Trách nhiệm quản lý của nhà nước về xuất khẩu lao động

Theo Điều 70 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và có trách nhiệm sau đây:

a) Công khai, minh bạch các thông tin về hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trên cổng thông tin điện tử của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

b) Xây dựng, quản lý, vận hành, cập nhật và chia sẻ cơ sở dữ liệu về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ;

c) Phối hợp với Bộ Ngoại giao cử công chức và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý lao động đối với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong phạm vi địa phương.