Câu 1: Lập các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
Câu 1: Lập các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau:
Khi xử lý khí thải công nghiệp, không ít doanh nghiệp thường lo ngại đến vấn đề lựa chọn phương pháp xử lý khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất. Để lựa chọn 1 công nghệ phù hợp không phải là điều dễ dàng. Vì thế, công ty môi trường Hợp gởi đến bạn một phương pháp mới vừa hiệu quả lại vừa dễ thực hiện, đó là xử lý khí thải bằng nước vôi trong.
Dung dịch Ca(OH)2 bão hòa (hay còn gọi là nước vôi trong) khi tiếp xúc với dòng khí thải sẽ tạo ra các phản ứng hình thành các muối canxi và H2O. Ví dụ điển hình như hiệu quả xử lý của nước vôi đối với khí SO2 và CO2.
Quá trình này diễn ra khi đưa nguồn khí từ dưới lên trên và phun dung dịch hấp thụ Ca(OH)2 từ trên xuống dưới. Lúc này, pha khí và pha lỏng sẽ tiếp xúc với nhau và hình thành nên các phản ứng hóa học đặc trưng như sau:
Nhờ sử dụng vôi mà khí thải có thể được xử lý sạch đến 98%. Phần khí sạch đạt chuẩn theo ống khói đi ra môi trường bên ngoài và đạt chuẩn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Vì sao cần vệ sinh hệ thống thường xuyên?
Như đã đề cập ở trên, khi các muối canxi hình thành và lắng xuống dưới sẽ ảnh hưởng đến việc xử lý khí thải bằng nước vôi vì hệ thống bị tắc nghẽn thường xuyên. Vì thế cần lưu ý đến vấn đề xử lý nhằm hạn chế việc lắng cặn xảy ra gây tắc nghẽn cũng như ảnh hưởng đến thiết bị - máy móc dẫn khí bị hư hỏng.
Để khắc phục tình trạng trên, người ta thường xuyên vệ sinh thiết bị để loại bỏ hoàn toàn muối canxi bằng nhiều phương pháp xử lý khác nhau.
Công ty môi trường Hợp Nhất chuyên dịch vụ xử lý khí thải, xử lý nước thải trọn gói như: tư vấn, thiết kế và xây dựng HTXL, cải tạo, nâng cấp và bảo trì – bảo dưỡng hệ thống. Nếu có bất kỳ nhu cầu nào về dịch vụ này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo Hotline 0938.089.368 để được hỗ trợ!
Sục CO2 vào nước vôi trong tạo kết tủa CaCO3. Đến khi Ca(OH)2 hết, CO2 dư thì CO2 trong nước hoà tan kết tủa tạo muối Ca(HCO3)2. Nếu thêm Ba(OH)2 sẽ xuất hiện kết tủa gồm CaCO3 và BaCO3.
Ca(HCO3)2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ CaCO3+ 2H2O