Học Quân Sự Hola

Học Quân Sự Hola

Họ tên: Chu Văn LụcLớp: 21CDT2MSSV: 101210275Thưa thầy cô, ngày 7/8 trường có tổ chức học quân sự cho khóa 21 nhưng thời gian này em có việc bận ở quê.Vậy giờ em có được hoãn việc học quân sự sang năm sau không ạ? Và em có cần xin thủ tục gì để hoãn không ạ?Mong thầy cô giải đáp giúp em. Em chân thành cảm ơn ạ.

Họ tên: Chu Văn LụcLớp: 21CDT2MSSV: 101210275Thưa thầy cô, ngày 7/8 trường có tổ chức học quân sự cho khóa 21 nhưng thời gian này em có việc bận ở quê.Vậy giờ em có được hoãn việc học quân sự sang năm sau không ạ? Và em có cần xin thủ tục gì để hoãn không ạ?Mong thầy cô giải đáp giúp em. Em chân thành cảm ơn ạ.

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024

* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng

* Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển

* Phương thức 3: Xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT

* Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh

* Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Năm 2024, Học viện KTQS tuyển sinh theo các phương thức:

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào

* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng

* Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển

* Phương thức 3: Xét tuyển học sinh giỏi bậc THPT

* Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh

* Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Trường hợp xét đến tiêu chí 3 vẫn chưa đủ chỉ tiêu, thì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng xem xét, quyết định.

5.2. Chính sách ưu tiên và xét tuyển thẳng

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn của Học viện Kỹ thuật Quân sự như sau:

(Xét thí sinh đặc cách tốt nghiệp THPT do ảnh hưởng của dịch Covid-19)

Thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển, xét tuyển HSG bậc THPT

Thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển, xét tuyển HSG bậc THPT

1. Thí sinh có hộ khẩu thường trú phía Bắc

2. Thí sinh có hộ khẩu thường trú phía Nam

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Học viện Quân sự Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Military Academy), cũng được biết đến với cái tên West Point hoặc tên viết tắt USMA, là một vị trí của Lục quân Hoa Kỳ đồng thời cũng là một học viện quân sự. West Point trở thành vị trí quân sự đầu tiên dưới sự chỉ huy của Benedict Arnold. Được thiết lập vào năm 1802, nó là trường học viện quân sự lâu đời nhất của Hoa Kỳ. Các sinh viên được gọi là các thiếu sinh quân (cadet).

Học viện tọa lạc tại West Point, New York, từ vị trí có thể nhìn thấy Sông Hudson, cách Thành phố New York khoảng 50 dặm (80 km) về hướng Bắc (41°23′38″B 73°57′16″T / 41,39389°B 73,95444°T / 41.39389; -73.95444). Chiếm diện tích trên 16.000 mẫu Anh (65 km²), nó là một trong những khu trường rộng nhất trên thế giới. (Khi so sánh với Học viện Hải quân Hoa Kỳ với 338 mẫu Anh / 1.37 km² và Học viện Không lực Hoa Kỳ với 18.000 mẫu Anh / 73 km².) Các trang bị tiện nghi được kết hợp độc nhất của trường gồm một dốc trượt tuyết và một trường bắn pháo binh, thêm vào đó là các tòa nhà của học viện và các trang thiết bị thể thao được tạo lập ở một khuôn viên riêng biệt trong trường. Vị trí này đã có từ năm 1778, và nó vẫn là vị trí quân sự lâu đời nhất của Hoa Kỳ.

Theo một Đạo luật của Quốc hội được thông qua vào năm 1903, để trở thành học viên của trường phải có sự giới thiệu của ít nhất một thượng nghị sĩ là người đại diện và một người được ủy quyền trong Quốc hội. Hiện tại, mỗi thành viên của Quốc hội và Phó Tổng thống có thể có năm giới thiệu cho Học viện Quân sự Hoa Kỳ bất cứ thời điểm nào. Khi bất kỳ một học viên nào tốt nghiệp hoặc dời trường, một ví trí trống sẽ được tạo ra. Các ứng cử viên sẽ được giới thiệu, đề nghị chính thức bởi thượng nghị sĩ là người đại diện của họ, hoặc một người được ủy nhiệm trong Quốc hội, và những lựa chọn này ở quy mô lớn được bổ nhiệm bởi Phó tổng thống Hoa Kỳ. Quá trình giới thiệu, bổ nhiệm không mang tính chính trị và những người được chỉ định không biết người đại biểu Quốc hội là người bổ nhiệm. Các đại biểu Quốc hội thường giới thiệu mười người cho một vị trí trống. Họ có thể chỉ định theo phương thức tranh đua hoặc theo nguyên lý chỉ định. Trong phương pháp tranh đua, tất cả 10 ứng cử viên sẽ được kiểm tra lại tại học viện để xem ứng cử viên nào có chất lượng nhất. Nếu việc bổ nhiệm của đại biểu Quốc hội theo nguyên lý chỉ định, thì chỉ cần có điều kiện là các ứng cử viên có thể chất súc khỏe tốt, không bị bệnh theo tiêu chuẩn của trường, thì ứng cử viên đó sẽ được chấp nhận, ngay cả khi có các ứng cử viên khác chất lượng tốt hơn. Độ khó khăn trong việc giành được sự bổ nhiệm rất khac nhau tùy theo số ứng cử viên của mỗi bang. Quá trình để có được một chỉ tiêu bao gồm việc hoàn thành đơn xin, thực hiện một hay nhiều thử thách (tiểu luận?), và có một hay nhiều thư giới thiệu.

Để được nhận vào học tại trường, các thí sinh phải ở trong độ tuổi từ 17 đến 23 tùy theo đầu vào, chưa lập gia đình, không có trách nhiệm nuôi dưỡng trẻ nhỏ, có nhân cách, phẩm chất và đạo đức tốt. Quy trình được xét duyệt bao gồm một đơn xin vào trường, một cuộc kiểm tra tiêu chuẩn và những người giới thiệu. Các ứng cử viên cũng phải trải qua cuộc kiểm tra sát hạch về khả năng chịu đựng của cơ thể, và còn phải qua một đợt kiểm tra toàn diện về sức khỏe bao gồm cả kiểm tra thị lực của mắt để thích hợp với vị trí được tuyển chọn. Các ứng cử viên có vấn đề về thị lực hoặc có bệnh tật gì khác thì sẽ bị loại. Việc kiểm tra sức khoẻ thường được tiến hành bởi giáo viên đào tạo thể chất trong trường trung học phổ thông hoặc huấn luyện viên các đội thể thao.

Ngoài ra, mỗi năm có khoảng 60 thí sinh là người nước ngoài sẽ được nhận vào học tại trường. Các nước có thí sinh gửi đến học tại trường phải trả chi phí cho các học viên của họ.

Học viên tốt nghiệp tại trường sẽ nhận bằng cử nhân khoa học và hầu hết được cấp thiếu úy (cấp quân hàm thấp nhất của sĩ quan) trong Lục quân Hoa Kỳ. Học viên sau khi tốt nghiệp có nghĩa vụ phục vụ ít nhất 5 năm trong quân đội. Việc bố trí vào các chuyên ngành khác nhau như (bộ binh, pháo binh, thiết giáp, hàng không,...) được quyết định bởi những người trong hội đồng có trách nhiệm của trường. Các học viên nước ngoài được bố trí vào các nhánh của lục quân nước họ.

Từ năm 1959, các học viên phải có khả năng đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ hoặc sau khi tốt nghiệp phải nhận một nhiệm vụ trong Không lực Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ hoặc Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ để cung cấp cho họ khả năng thích ứng với các yêu cầu nhiệm vụ. Mỗi năm, một số lượng nhỏ những học viên tốt nghiệp sẽ làm việc này, và thực hiện theo cách trao đổi một đổi một với các học viên tương tự ở các trường đại học quân sự Hoa Kỳ.

Kể từ khi thành lập vào năm 1802 đến năm 1976, West Point, học viện quân sự lâu đời nhất của Mỹ, không nhận học viên nữ. Từ năm 1977 trở đi, học viện mới mở cửa cho nữ học viên và hơn 4.100 cô gái đã tiếp bước 62 nữ học viên đầu tiên tốt nghiệp vào năm 1980.

Dưới đây là tổng hợp danh sách các tin, bài về Học viện Kỹ thuật Quân sự được đăng tải trên Báo Quân đội nhân dân.

Chiều 10-12, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Ban chỉ đạo Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027” (Đề án 1371) của Bộ Quốc phòng, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Sáng 6-12, Khoa Vô tuyến điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam dự và phát biểu.

Những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), các hội thi, hội thao của Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút cán bộ, giảng viên, học viên tham gia. Đây là cơ hội để học viên của Học viện phát huy khả năng sáng tạo, khẳng định tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực về khoa học kỹ thuật cho Quân đội.

Sáng 18-11, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, giảng viên, nhân viên Học viện Kỹ thuật Quân sự nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 / 20-11-2024). Tham gia đoàn có Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thượng sĩ Hoàng Thị Thương sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt và giàu truyền thống hiếu học, có lẽ vì thế, Thương đã sớm hun đúc tinh thần ham học hỏi, không ngừng nỗ lực vươn lên với những đam mê cháy bỏng trong học tập và nghiên cứu khoa học. Năm 2019, Thương đã chinh phục được ước mơ khoác lên mình màu xanh áo lính khi thi đỗ vào Học viện Kỹ thuật Quân sự với số điểm 27,1 - mở ra một hành trình mới trong cuộc đời của mình.

Chiều 4-11, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ công bố thành lập Trung tâm Nghiên cứu xuất sắc an toàn thông tin. Trung tướng Lê Minh Thái, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự chủ trì buổi lễ. Dự buổi lễ còn có thủ trưởng Quân khu 4, đại diện Bộ tư lệnh 86, các cơ quan chức năng.

Tối 28-10, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Cuộc thi Robocon năm 2024 với chủ đề “Tự hào lịch sử-Rạng ngời tương lai”. Tham dự cuộc thi có thủ trưởng Học viện Kỹ thuật Quân sự, lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị đầu mối trực thuộc Học viện và các đội thi.

Ngành công nghiệp bán dẫn là "huyết mạch" của nền kinh tế số, có vai trò chủ chốt, quan trọng, là phần cốt lõi trong cuộc cạnh tranh công nghệ giữa các cường quốc trong thế kỷ 21.

Trải qua 50 năm xây dựng, phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, ngành kỹ thuật Học viện Kỹ thuật Quân sự có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Học viện. Đặc biệt hiện nay, Học viện Kỹ thuật Quân sự đang đẩy mạnh triển khai các đề án, chương trình đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và định hướng xây dựng Học viện thành trường đại học nghiên cứu, do vậy yêu cầu của ngành kỹ thuật đặt ra ngày càng nặng nề.

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội nước ta; đặt giáo dục đại học trước những thách thức mới diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi có sự thay đổi lớn cả về nội dung chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo và mô hình quản lý đào tạo của nhà trường.

Sáng 26-10, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông (Khu K9), huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ hứa quyết tâm của học viên đào tạo kỹ sư quân sự Khóa 60 với Bác. Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì buổi lễ.

Chiều 23-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm (2021- 2024) thực hiện Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021 - 2027” (Đề án 1371). Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì hội nghị.

Giai đoạn 2020-2024, Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện các nội dung Cuộc vận động "Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông" (CVĐ 50), góp phần giúp Học viện nâng cao chất lượng vũ khí, khí tài, bảo đảm an toàn mọi mặt.

Sáng 22-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.

Nhằm đẩy mạnh phong trào dạy và học tiếng Nga trong các học viện, nhà trường Quân đội, từ ngày 15 đến 18-10, tại Học viện Viettel (Hà Nội), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức Hội thi Olympic tiếng Nga các học viện, trường Quân đội lần thứ ba năm 2024 với chủ đề “Vinh quang Bộ đội Cụ Hồ”. Đội tuyển Học viện Kỹ thuật Quân sự xuất sắc đoạt giải Nhất toàn đoàn; đặc biệt, cả 10/10 học viên tham gia hội thi năm nay đều mang về giải cá nhân cao.