Cổng thông tin bất động sản xác thực 4.0
Cổng thông tin bất động sản xác thực 4.0
Đại học Mở tổ chức tuyển sinh với đối tượng tuyển sinh là mọi thí sinh đã tốt nghiệp bậc trung học phổ thông trên cả nước
Tổ hợp xét tuyển là D001, D004. Có điểm trung tuyển trong 3 năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 27,08; 29,27; 31,12. Đây được biết là ngành học vô cùng phong phú và nhiều màu sắc cho những sinh viên có mong muốn nền tảng chuyên sâu về ngôn ngữ với những kỹ năng vô cùng quan trọng như đọc, nói, nghe và viết, ngoài ra còn củng cố thêm phản xạ ngôn ngữ, đàm phán thương mại và phản xạ phân tích tình huống.
Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên giảng dạy tại đây có những kinh nghiệm vô cùng dày dặn sẽ là yếu tố quan trọng giúp cho sinh viên có nhiều hiểu biết, kiến thức về lịch sử, địa lý, văn hóa Trung Quốc để có thể phục vụ được quá trình làm việc thực tiễn sau này.
Tổ hợp xét tuyển là A00; A01; C00; D01. Được biết điểm trúng tuyển 3 năm 2018, 2019 và 2020 lần lượt là 19; 20,50; 23. Ngành Luật kinh tế trang bị cho sinh viên những kiến thức về luật và những luật liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế, thương mại. Trong đó thì sinh viên sẽ được đào tạo vô cùng chuyên sâu về luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ, luật đầu tư, pháp luật về doanh nghiệp cùng nhiều môn học khác.
Quá trình học luật sẽ giúp cho sinh viên xây dựng được một hệ thống đầu óc và tư duy phán đoán vô cùng sắc bén với lối logic phản biện vô cùng hợp lý, phục vụ được cho những hoạt động xã hội, những mối quan hệ đối nhân xử thế trong xã hội.
Tổ hợp sẽ được xét tuyển là A00; A01; D01. Điểm trúng tuyển 3 năm 2018 tới 2020 là 18,70; 20,30; 23. Được biết đây là một ngành học có tiềm năng vô cùng đặc biệt trong thời đại công nghệ 4.0 ngày nay, sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị những kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú về máy tính, kiến thức mạng máy, lập trình và bảo mật thông tin mạng.
Với nhiều triển vọng về việc làm với mức lương sẽ tăng dần theo thâm niên làm việc cũng như nhu cầu của thị trường, hiện nay sau khi tốt nghiệp thì sinh viên có thể thử sức mình tham gia vào việc quản lý những dự án công nghệ thông tin, kiểm duyệt chất lượng phần mềm, lập trình phần mềm và website, xây dựng những website thương mại điện tử.
Lý do mà Đại học mở thường hay bị nhầm lẫn giữa trường tự chủ tài chính hoặc dân lập hoặc bán công một phần là do mức học phí có phần khá cao hơn mặt bằng chung.
Đây chắc hẳn là câu hỏi mà nhiều học sinh đang đứng trước ngưỡng cửa Đại học có những nguyện vọng đăng ký Đại học Mở đang vô cùng trăn trở, băn khoăn nhưng câu trả lời nằm ở chính quyết tâm cũng như nỗ lực của sinh viên. Trong quyển “nhà giả kim” của Paulo Coelho có một câu nói vô cùng nổi tiếng đó là “Nếu như bạn thật tâm mong muốn một điều gì đó thì cả vũ trụ sẽ hợp lực giúp bạn có được nó”. Đây dường như không chỉ là một lời động viên mà còn là một lời khẳng định rằng chỉ cần bạn có hoài bão, đam mê và động lực thì thành công sẽ tới sớm với bạn.
Hy vọng với bài viết trên đây, nhiều người đã có cho riêng mình những thông tin về Đại học Mở, và đây là trường tư thục hay trường công lập cũng như những thông tin về trường sẽ giúp bạn và nhiều sinh viên có định hướng tốt nhất về ngành, nghề trong tương lai nhé.
Đại học mở là cơ sở đào tạo tập trung nghiên cứu những loại hình cũng như đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ, đào tạo mở.
Đại học Mở được thành lập ngày 3/11/1993 của Thủ tướng Chính phủ, Viện Đại học Mở là trường công lập, hoạt động trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Đúng với tên gọi của nó, đây chính là đơn vị giáo dục đào tạo vô cùng đa dạng, đa cấp, đa loại hình, đa ngành với mục đích phủ sóng tri thức tới toàn bộ dân trí, đáp ứng được những yêu cầu hội nhập và hiện đại hóa quốc tế. Hiện nay trường đang đào tạo tới gần 50.000 sinh viên thuộc những hệ Đại học chính quy hoặc hệ tại chức vừa làm vừa học, hệ đào tạo từ xa với 17 ngành đào tạo trình độ Đại học, 8 ngành đào tạo trình độ sau Đại học cùng với đó là lượng giảng viên có kiến thức chuyên môn uyên bác, có học vị cao.
Trong công cuộc đổi mới tại cuối những năm 80 nhằm tiến tới công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để có thể đạt được mục tiêu nâng cao được dân trí của người dân, tạo thêm điều kiện cho toàn dân xây dựng được nguồn nhân lực được tiếp cận những đổi mới giáo dục.
Vào ngày 03/11/1993, Thủ tướng Chính phủ đương thời đã ký quyết định thành lập Viện Đại học Mở - xây dựng trường đào tạo thuộc hệ thống những trường Đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý.
Đảng và Nhà nước đã đưa ra được những quyết định vô cùng quan trọng mang tính quyết định, đứng trước nhu cầu bức thiết để có thể xây dựng được xã hội và giúp người dân có nguồn tri thức lâu dài, đề cao quá trình cải cách giáo dục và thử nghiệm, vào ngày 03/11/1993, Thủ tướng Chính phủ đương thời đã ký quyết định thành lập Viện Đại học Mở - xây dựng trường đào tạo thuộc hệ thống những trường Đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý.
Đặc biệt, Đại học mở là cơ sở đào tạo tập trung nghiên cứu những loại hình cũng như đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ, đào tạo mở nhằm đáp ứng được những nhu cầu dịch chuyển của xã hội, nhu cầu cải cách của ngành giáo dục cũng như ứng dụng đáp ứng được tiềm lực kỹ thuật và khoa học của đất nước.
Vào năm 2018, Viện Đại học Mở đổi tên thành Trường Đại học Mở theo quyết định từ Thủ tướng Chính Phủ, đồng thời ban lãnh đạo cũng như đội ngũ giáo viên trong trường đã vinh dự được nhận huân chương lao động hạng nhì, cờ thi đua và giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Đại học. Đây chính là thành tựu vô cùng nổi bật và đáng chú ý, chính là thành quả mà trường xứng đáng được nhận sau quá trình đóng góp và xây dựng hết mình cho sự nghiệp giáo dục của Việt Nam.
Năm 2024, trường Đại học Thăng Long dự kiến tuyển sinh hệ Đại học chính quy ở 10 lĩnh vực với 22 ngành đào tạo.
Đại học Thăng Long (tiếng Anh: Thang Long University) là một trường đại học đa ngành ở thành phố Hà Nội, đây là cơ sở giáo dục bậc đại học tư nhân đầu tiên hình thành và phát triển trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành lập vào năm 1988.[1]
Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam lúc bấy giờ là ông Phan Văn Khải đã ban hành quyết định chuyển đổi loại hình của Trường Đại học Thăng Long từ dân lập sang tư thục.
Hội đồng sáng lập trường bao gồm các giáo sư, nhà khoa học dưới sự khởi xướng của GS. Bùi Trọng Liễu với nữ GS. Hoàng Xuân Sính làm chủ tịch kiêm Hiệu trưởng đầu tiên cùng GS. Bùi Trọng Lựu làm Phó giám đốc. Trường ĐH Thăng Long cũng là nơi đầu tiên tiến hành soạn thảo quy chế đại học tư thục tạm thời tại Việt Nam lúc bấy giờ và được phê duyệt, thành công của Thăng Long sau đó đã mở đường cho hàng loạt trường Đại học và Trung học tư thục khác tiến hành xin đăng ký cấp phép hoạt động sau này.[1]
Trong đội ngũ 375 giảng viên cơ hữu của trường có 16 giáo sư, 55 phó giáo sư, 78 tiến sĩ và 188 thạc sĩ; 80 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 34 giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ).[4]
Trường Đại học Thăng long hiện đang mở rộng hợp tác đào tạo với các trường đại học danh tiếng trên thế giới và các tổ chức doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước như:
Trường Đại học Thăng Long có 6 khoa đào tạo, mỗi khoa có nhiều ngành học (chuyên ngành). Văn bằng của nhà trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia:[3]
Tổng thể nhà trường là một khu liên hợp hiện đại, bao gồm các hạng mục:[4][6]
Bên cạnh hoạt động học tập, nhà trường còn tích cực trong việc tổ chức những cuộc thi, sự kiện phong phú dành cho sinh viên như cuộc thi Miss Thăng Long, Thăng Long Idol, thi nấu ăn, cắm hoa, hội chợ, nhiếp ảnh,...[4]