Sự phân chia các trường phái Phật giáo không phải nguyên do tranh giành về quyền lợi, địa vị hay mâu thuẫn về tổ chức. Mà do sự khác nhau về kinh điển, giáo thuyết. Phật Thích Ca thuyết giảng về những điều đơn giản trong việc tiếp cận, giáo hóa, nhưng về sau này các bài thuyết giảng ngày được nâng cao hơn. Trong giai đoạn mới ra đời, Phật giáo còn nhiều sự hiểu khác nhau về giáo pháp. Nên trong quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo, nhất là trong trường phái Phật giáo Bắc tông từ chủ trương tùy duyên chúng sinh mà hành hóa càng là cơ sở để hình thành pháp môn tu hành.
Sự phân chia các trường phái Phật giáo không phải nguyên do tranh giành về quyền lợi, địa vị hay mâu thuẫn về tổ chức. Mà do sự khác nhau về kinh điển, giáo thuyết. Phật Thích Ca thuyết giảng về những điều đơn giản trong việc tiếp cận, giáo hóa, nhưng về sau này các bài thuyết giảng ngày được nâng cao hơn. Trong giai đoạn mới ra đời, Phật giáo còn nhiều sự hiểu khác nhau về giáo pháp. Nên trong quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo, nhất là trong trường phái Phật giáo Bắc tông từ chủ trương tùy duyên chúng sinh mà hành hóa càng là cơ sở để hình thành pháp môn tu hành.
Trang chủ » Hỏi - Đáp » Giáo dục Canada cho trẻ em khác với Việt Nam như thế nào?
Em năm nay chuẩn bị học lớp 12, em đang theo học khối B. Em rất thích học môn sinh học. Theo em tìm hiểu thì trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM có 2 ngành sinh học và ngành công nghệ sinh học. Em phân vân không biết rõ 2 ngành này khác nhau như thế nào, đặc điểm của 2 ngành này và cơ hội việc làm của 2 ngành. Mong huongnghiep.com.vn có thể tư vấn rõ cho em được biết. Em xin cảm ơn!– [email protected]
Ảnh minh hoạ: Internet Chào bạn,
Hai ngành học này tuy tên gọi có phần giống nhau nhưng thực ra lại khác nhau rất nhiều điểm về chương trình học và công việc sau khi ra trường.
Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu về sự sống. Các bạn sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về các qui luật khác nhau của hệ thống sống và các kỹ năng tối thiểu để tìm hiểu hệ thống sống, có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này để tiếp cận, giải quyết các vấn đề liên quan đến sinh học. Hiện nay, ngành Sinh học gồm các chuyên ngành: sinh học động vật, sinh học thực vật, tài nguyên môi trường, vi sinh – sinh học phân tử và sinh hóa.
Đây là ngành học nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển và đời sống của sinh vật ở các mức độ từ cấu trúc, chức năng các phân tử sinh học trong tế bào cho tới tác động qua lại của sinh vật và môi trường sống. Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức cơ bản về quy luật khác nhau của sinh học, những kĩ năng thực hành tối thiểu để nghiên cứu về sinh học, khả năng tiếp cận, giải quyết các vấn đề đa dạng của thực tiễn liên quan đến sinh học và khả năng nghiên cứu độc lập.
Danh hiệu tốt nghiệp ngành Sinh học là cử nhân. Cử nhân Sinh học có thể hoạt động trong các lĩnh vực như Sinh học, giống, bệnh trong chăn nuôi, thú y, thủy sản; Sinh học, giống, bệnh ở cây trồng, Bảo tồn, Bảo tàng tài nguyên, đa dạng sinh học, sinh thái môi trường, chế biến, phân tích, kiểm nghiệm về nông – lâm, Y dược, môi trường.
Các bạn sau khi ra trường có thể làm công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các trường từ Trung học đến cao đẳng, đại học, Viện hoặc làm việc trong lĩnh vực công nghệ của các cơ quan của nhà nước, tư nhân hoặc liên doanh với nước ngoài như các công ty nuôi dưỡng và gây giống những động thực vật quý hiếm, công ty giống cây trồng, cấy ghép mô, nấm, các cơ quan sản xuất kinh doanh, các dịch vụ có liên quan đến Y- sinh học, các viện kiểm nghiệm, Viện nghiên cứu, Xí nghiệp dược, các Bảo tàng động vật, thực vật, các Trung tâm phân tích, cán bộ lập chính sách, cán bộ quản lí ở các Sở KHCN, Sở Môi trường – Địa chính, Sở NN & PTNT, Sở Thủy sản…
Khác với Sinh học, ngành Công nghệ sinh học là một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học: sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học và công nghệ học) nhằm tạo ra các qui trình công nghệ khai thác ở qui mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động vật và thực vật để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường.
Một số chuyên ngành hiện đang đào tạo ở các trường đại học như công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô – công nghệ protein-enzym và kỹ thuật di truyền, CNSH nông nghiệp, CNSH công nghiệp, CNSH môi trường, CNSH thực phẩm, CNSH y dược, tin – sinh học.
Tùy từng trường, danh hiệu tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học có thể là kỹ sư hoặc cử nhân.
Kỹ sư ngành CNSH được trang bị những kiến thức cơ bản về sinh học và kiến thức sâu về kỹ thuật công nghiệp, có khả năng vận hành sản xuất, chọn lọc và phát triển CNSH theo qui mô công nghiệp.
Cử nhân ngành CNSH được trang bị những kiến thức chuyên sâu về sinh học, chú trọng các qui luật sinh học và các kỹ năng có thể được khai thác để tạo ra công nghệ và sản phẩm trực tiếp phục vụ cuộc sống, chú trọng tính liên ngành, đặc biệt trang bị các kiến thức và kỹ năng về sinh học phân tử, kỹ thuật di truyền, kỹ thuật tế bào, kỹ thuật lên men, công nghệ enzym…
Kỹ sư và cử nhân ngành CNSH có thể làm việc ở các lĩnh vực: y dược (chẩn đoán bệnh, chế biến thuốc, văcxin); môi trường (xử lý môi trường, đánh giá mức độ độc hại của sản phẩm, xử lý chất thải, bảo vệ môi sinh…); nông – lâm – ngư (giống, bệnh, chất lượng), công nghiệp (lên men công nghiệp, vật liệu sinh học, thuốc, chế biến); tin – sinh học (genomics, proteomics, công nghệ protein…); thực phẩm (công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ bảo quản các sản phẩm sau thu hoạch, các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm)…
Ngành Sinh học hàng năm chỉ tuyển sinh khối B và điểm chuẩn thường thấp hơn điểm chuẩn của ngành CNSH (tuyển cả khối A và B).
Phật giáo là một tôn giáo, về mặt triết học nó là những tư tưởng, giáo lý, giải thích các hiện tượng xung quanh về tự nhiên, tâm linh, xã hội,…Mặc dù cùng chung xuất phát điểm, nhưng trong quá trình phát triển, lại chia thành nhiều trường phái khác nhau. Bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau phân biệt Phật giáo Nam tông - Bắc tông khác nhau như thế nào? các bạn nhé!
Ngay từ thời kỳ đầu, Phật giáo đã hình thành 2 phái lớn là Đại chúng bộ và Thượng Tọa Trưởng Lão bộ. Tại Đại hội tập kết kinh điển lần thứ II, phái Đại chúng bộ chủ trương, sử dụng Kinh – Luật - Luận để hành đạo. Còn phái Thượng Tọa Trưởng Lão bộ chủ trương bảo thủ Kinh – Luật - Luận trong hành đạo.
Biểu đồ trên là cơ sở của Bộ phái Phật giáo, dù phân thành Thượng Tọa Bộ và Đại Chúng Bộ, nhưng tất cả hai mặt đều đặt nền tảng căn bản trên giáo lý của đức Phật.
Hai phái hình thành chính thức, nhưng chưa có danh xưng trong Đại hội tập kết kinh điển lần thứ IV. Sau đó, khi phái Đại chúng bộ phát triển, thì Phật giáo mới sử dụng tên Tiểu thừa, thay cho phái Thượng Tọa Trưởng Lão bộ và Đại thừa, thay cho phái Đại chúng bộ.
Phật giáo Tiểu thừa đa số truyền đến phía Nam nên được gọi là Phật giáo Nam tông (hay có tên gọi khác là Phật giáo nguyên thủy). Phái Đại thừa hầu như truyền đến các nước ở phía Bắc nên được gọi là Phật giáo Bắc tông.
Qua nghiên cứu qua sử sách và cách thức hành đạo giữa hai trường phái phật giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông. Cho thấy sự khác nhau chủ yếu là bởi các lý do sau:
Qua bài viết hy vọng các bạn hiểu thêm về sự phân biệt giữa 2 trường phái lớn Phật giáo nam tông - bắc tông. Phật giáo là tôn giáo có nhiều trường phái khác nhau, nhưng đều thờ chung một vị đấng tối cao là Đức phật. Hiện nay Phật giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới với quá trình hình thành và phát triển lâu đời.
---- Tham khảo thêm các bài viết tại đây-----