Cách Nhập Khẩu Trực Tuyến

Cách Nhập Khẩu Trực Tuyến

(PLVN) -Dự kiến kim ngạch xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam có thể đạt tới gần 300 ngàn tỷ đồng vào năm 2027 nếu doanh nghiệp trong nước được hỗ trợ để đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu thông qua thương mại điện tử. Đây sẽ là cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

(PLVN) -Dự kiến kim ngạch xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam có thể đạt tới gần 300 ngàn tỷ đồng vào năm 2027 nếu doanh nghiệp trong nước được hỗ trợ để đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu thông qua thương mại điện tử. Đây sẽ là cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Điều kiện để đăng ký hộ chiếu trực tuyến?

Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an cho biết, việc thực hiện đăng ký cấp hộ chiếu phổ thông trực tuyến mức độ 4 tại Cổng dịch vụ công quốc gia http://dichvucong.gov.vn hoặc Cổng dịch vụ công Bộ Công an http://dichvucong.bocongan.gov.vn được áp dụng cho công dân VN ở trong nước có căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử; Thuê bao đăng ký chính chủ bằng CCCD loại 12 số (nếu sử dụng số CMND 9 số để đăng ký phải liên hệ với nhà mạng để cập nhật thông tin); Có khả năng thanh toán lệ phí trực tuyến qua hệ thống thanh toán điện tử của Chính phủ.

Đăng nhập vào Cổng dịch vụ công quốc gia để nộp hồ sơ làm hộ chiếu trực tuyến

Theo Cục Quản lý xuất nhập cảnh, người dân không cần đến trực tiếp cơ quan xuất nhập cảnh để nộp hồ sơ mà có thể làm hộ chiếu trực tuyến nhưng phải đủ các điều kiện kể trên.

Công dân không đủ điều kiện đăng ký hộ chiếu trực tuyến thì làm sao?

Theo Cục Quản lý xuất nhập cảnh, nếu công dân không đủ điều kiện sử dụng dịch vụ công mức độ 4 hoặc có nhu cầu nộp trực tiếp thì áp dụng quy trình đăng ký, tiếp nhận, xử lý hồ sơ cấp hộ chiếu hiện hành.

Công dân nên hoàn thiện tờ khai cấp hộ chiếu phổ thông trực tuyến tại nhà theo địa chỉ http://hochieu.xuatnhapcanh.gov.vn và đặt lịch hẹn nộp hồ sơ để không phải chờ đợi lâu.

Chọn ngoại tệ và tỷ giá phù hợp.

Lưu ý: Nếu có ứng trước tiền hàng ngoại tệ thì tỷ giá phải tính dựa trên tỷ giá khi ứng trước và tỷ giá khi nhập kho. Xem thêm tại .

Do nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài và nhà cung cấp dịch vụ (chi phí) về hải quan có thể khác nhau. Nếu khác thì cần nhập các thông tin “Tk có” và “Mã ncc” liên quan đến chi phí trước hải quan. Nếu các thông tin này để trống, chương trình ngầm định theo dõi theo tài khoản có và mã nhà cung cấp ở phần “Thông tin chung”.

Nhập “Tổng chi phí” và chọn “Kiểu phân bổ” (1 – Theo tiền hàng, 2 – Theo số lượng).

Bấm “Pb tự động” (phân bổ tự động), chương trình sẽ thực hiện phân bổ tổng chi phí cho từng mặt hàng theo kiểu phân bổ đã lựa chọn tính ra “Tiền cp USD”, “Tiền cp VNĐ”, “giá gồm cp USD” và “Giá gồm cp VND” cho từng mặt hàng.

Người sử dụng có thể tự nhập tiền vào các dòng tại ô “Tiền chi phí”, tuy nhiên tổng chi phí của các dòng phải bằng tiền tại ô “Tổng chi phí”.

Giá và tiền tính thuế nhập khẩu sẽ tính dựa vào giá gồm chi phí trước hải quan ngoại tệ nhân với tỷ giá hải quan và tiền gồm chi phí trước hải quan ngoại tệ nhân với tỷ giá hải quan”.

Tỷ giá hải quan: Là tỷ giá tại thời điểm lập tờ khai hải quan (tính thuế nhập khẩu, thuế thu thập đặc biệt…). Tỷ giá hải quan và tỷ giá tại thời điểm nhập mua là khác nhau.

Tỷ giá hải quan phục vụ tính toán cho các trường tiền tính thuế nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế thu thập đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng.

Tiền thuế NK = Số lượng * Giá tính thuế NK * Thuế suất thuế NK

Công thức tính thuế TTĐB như sau:

Tiền thuế TTĐB = Tiền tính thuế TTĐB * Thuế suất thuế TTĐB

= (Tiền tính thuế NK + Tiền thuế NK) * Thuế suất thuế TTĐB.

Thuế nhập khẩu và thuế TTĐB có thể được nhập cùng màn hình với nhập thông tin giá mua trình bày ở mục trên hoặc được nhập riêng.

Dưới đây là hướng dẫn các cách nhập thuế nk và thuế ttđb.

Giá tính thuế nk được chương trình ngầm định tính bằng giá gồm chi phí trước hải quan ngoại tệ nhân với tỷ giá hải quan, nhưng có thể sửa nếu nó khác với giá để tính thuế theo cơ quan hải quan.

Đánh dấu tích vào “[v] sửa giá” để thực hiện chỉnh sửa giá tính thuế.

Nhập giá tính thuế nhập khẩu VND và nhập thuế suất nhập khẩu chương trình tính ra thuế nhập khẩu.

Thuế TTĐB nhập sau khi đã nhập thuế nhập khẩu. Sau đó nhập tiếp thuế suất TTĐB. Chương trình tính ra thuế TTĐB theo công thức tính thuế TTĐB.

Khi này chọn kế thừa phiếu nhập khẩu sau đó nhập tiền thuế. Có thể nhập riêng từng dòng hoặc dùng chức năng phân bổ rồi sửa tiền thuế theo thực tế.

Thuế nhập khẩu phải nhập riêng một phiếu và thuế tiêu thụ đặc biệt nhập riêng một phiếu.

Khi này ở mỗi dòng chi tiết từng mặt hàng không nhập số lượng và đơn giá (= 0), và nhập tiền hàng bằng tiền thuế.

Thuế nhập khẩu nhập riêng một phiếu và thuế tiêu thụ nhập riêng một phiếu.

Lưu ý: Cách nhập này không áp dụng cho các mặt hàng tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước.

Thuế bảo vệ môi trường được tính tại tab “3. Thuế nk”

Khi nhập liệu, chọn vật tư được khai báo trong menu “Khai báo vật tư tính thuế bảo vệ môi trường” thì chương trình sẽ tự động tính ra tiền thuế bảo vệ môi trường và hiển thị tài khoản thuế bảo vệ môi trường theo menu khai báo và cho phép sửa.

Công thức tính thuế bảo vệ môi trường:

Tiền thuế bảo vệ môi trường = (số lượng * Tỷ lệ phần trăm (%) tính thuế * mức thuế)/100.

Trong đó: tỷ lệ phần trăm (%) tính thuế và mức thuế được khai báo ở menu “Khai báo vật tư tính thuế bảo vệ môi trường” theo quy định nhà nước.

Thuế BVMT có thể được nhập cùng màn hình với nhập thông tin giá mua trình bày ở trên hoặc được nhập riêng như đã hướng dẫn ở mục thuế nhập khẩu và thuế TTĐB.

Lưu ý: chương trình chỉ tự động tính thuế bảo vệ môi trường cho vật tư nào có khai báo cột “Sử dụng cho chứng từ” chọn “1 – Nhập khẩu” trong menu “Khai báo vật tư tính thuế”.

Dưới đây là hướng dẫn các cách nhập chi phí nội địa.

Lưu ý: Là chi phí nội địa nên ở đây chỉ nhập theo đồng tiền hạch toán.

Do nhà cung cấp hàng hóa nước ngoài và nhà cung cấp dịch vụ (chi phí) nội địa là khác nhau nên cần nhập các thông tin “Tk có” và “Mã ncc” liên quan đến chi phí nội địa. Nếu các thông tin này để trống, chương trình ngầm định theo dõi theo tài khoản có và mã nhà cung cấp ở phần “Thông tin chung”.

Nhập “Tổng chi phí” và chọn “Kiểu phân bổ” (1 – Theo tiền hàng, 2 – Theo số lượng).

Bấm “Pb tự động” (phân bổ tự động), chương trình sẽ thực hiện phân bổ tổng chi phí cho từng mặt hàng theo kiểu phân bổ đã lựa chọn – tính ra “Tiền chi phí VND” và “Giá gồm cp VND” (giá gồm chi phí) cho từng mặt hàng.

Người sử dụng có thể tự nhập tiền vào các dòng tại ô “Tiền chi phí”, tuy nhiên tổng chi phí của các dòng phải bằng tiền tại ô “Tổng chi phí”.

Khi này ở mỗi dòng chi tiết từng mặt hàng không nhập số lượng và đơn giá (= 0), và nhập tiền hàng bằng tiền chi phí

Lưu ý: Chi phí mua hàng khi này phải được người sử dụng tính toán phân bổ (tách) trước ở bên ngoài cho từng mặt hàng rồi mới nhập vào phần mềm.

Dưới đây là hướng dẫn 2 cách nhập thuế gtgt khi được khấu trừ.

Các thông tin nhập ở phần này được chuyển vào sổ kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Các thông tin cần phải nhập ở tab “5. Hđ thuế” tham khảo tại Hướng dẫn chung về nhập thông tin hóa đơn thuế gtgt đầu vào.

Công thức tính thuế GTGT hàng nhập khẩu

Tiền thuế GTGT hàng NK = (Tiền tính thuế NK + tiền thuế NK + tiền thuế TTĐB) * Thuế suất thuế GTGT

Tiền hàng VND đang ngầm định lấy lên = Tiền tính thuế NK VND + tiền thuế NK VND + tiền thuế TTĐB VND, nhưng người dùng có thể sửa lại được để theo dõi.

Chọn mã thuế suất thuế GTGT. Chương trình tính ra thuế GTGT và tiền thanh toán VND.

Hạch toán tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu: Nợ 13312/Có 33312.

Mua hàng\Thanh toán\Chứng từ phải trả khác, chứng từ bù trừ công nợ.

Lưu ý: Trường hợp chưa nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu thì chưa được hạch toán bút toán Nợ 13312/ Có 33312 và phải nhập ở menu này.

Tab nhập thông tin hđ thuế để chương trình chuyển vào sổ kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào.

1 –  Hóa đơn nhập khẩu, của nhà cung cấp nước ngoài.

2 – Hóa đơn thuế GTGT hàng nhập khẩu, của cơ quan hải quan.

3 – Hóa đơn thuế GTGT của các nhà cung cấp dịch vụ (chi phí) nội địa.

Cập nhật các thông tin hóa đơn này để lên các bảng kê hóa đơn đầu vào và theo dõi công nợ chi tiết theo hóa đơn.

Khi thanh toán phân bổ công nợ hóa đơn cho chứng từ nhập khẩu chương trình sẽ lấy dữ liệu từ loại hóa đơn “1 – Hóa đơn nhập khẩu” và theo dõi công nợ cho mã ncc tại tab “5. Hđ thuế”.

“Tiền tt” (tiền thanh toán) sẽ chỉ theo dõi theo nguyên tệ và ngầm định lấy theo tiền hàng nguyên tệ tại tab “1. Chi tiết”.

Hóa đơn nhập khẩu từ người bán nước ngoài sẽ không chuyển vào sổ kê khai thuế gtgt mua vào.

Các thông tin cần phải nhập ở tab “5. Hđ thuế” tham khảo tại Hướng dẫn chung về nhập thông tin hóa đơn thuế gtgt đầu vào.

Các thông tin nhập ở phần này được chuyển vào sổ kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào và sổ theo dõi công nợ chi tiết theo hóa đơn.

Giá trị tiền hàng VND (để tính thuế GTGT) = Giá trị tổng tiền chi phí (tab 4. Cp nội địa).

Chọn mã thuế suất thuế GTGT. Chương trình tính ra thuế GTGT chi phí nội địa và tiền thanh toán VND.

Tổng tiền thanh toán = Tiền chi phí + tiền thuế GTGT của tiền chi phí.

Hạch toán: Nợ 13311/Có 331 (nhà cung cấp dịch vụ (chi phí) nội địa.

Chương trình sẽ hỗ trợ lấy các thông tin từ menu “Danh sách hóa đơn đầu vào” như: số hóa đơn, ngày hóa đơn, nhà cung cấp, … và các thông tin chi tiết mặt hàng như: tên hàng hóa vật tư, số lượng, đơn giá, thành tiền, mã thuế, tiền thuế…

Chương trình cho phép chọn một hoặc nhiều hóa đơn cùng một nhà cung cấp để lập phiếu.

Xem thêm hướng dẫn chi tiết nhập từ danh sách hóa đơn đầu vào tại .

Xem thêm hướng dẫn chi tiết nhập từ xml tại .

Tại đây, sẽ nhập các thông tin về điều khoản thanh toán, thời hạn thanh toán.

Khi thực hiện chi trả cho nhà cung cấp thì chỉ rõ trả cho hóa đơn nào hoặc sau đó thực hiện phân bổ cho hóa đơn.

Báo cáo về công nợ theo hóa đơn xem tại “Mua hàng\Báo cáo công nợ hóa đơn”.